Nhân chuyến đi công tác xây dựng thư viện cơ sở ở xã Vĩnh Sơn, huyện Anh Sơn (Nghệ An), chúng tôi được đồng chí chủ tịch xã giới thiệu đi thăm di tích Nhà thờ họ Nguyễn Hữu và qua chuyến thăm thú này, đã phát hiện được 3 đạo sắc phong triều Nguyễn, cho vị thần triều Lê vì có công khai canh, lập ấp ở vùng này !
Nguyễn Cảnh Hoan (阮景節 1521-1576) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, có tài liệu chép là Nguyễn Cảnh Mô, Trịnh Mô, Nguyễn Hoan tước Tấn Quận công, giữ chức Binh bộ Thượng thư, hàm Thái phó về sau được tấn phong Quốc công.
Bà Chúa Công Ngọc Tú, hay còn gọi là Nguyễn Thị Ngọc Tú hoặc Nguyễn Phúc Ngọc Tú, là một trong những nhân vật quan trọng trong lịch sử của triều đại Nguyễn ở Việt Nam. Bà là con gái thứ hai của vị chúa tiên Nguyễn Hoàng, người đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng và củng cố vương quốc Đàng Trong (miền Trung Việt Nam ngày nay).
Văn bia "Hùng Vương từ khảo" là một bằng chứng quan trọng khẳng định vai trò của vị danh thần Quảng Ngãi trong việc tu sửa đền Hùng. Đặc biệt, tại Di tích lịch sử Đền Hùng hiện nay có 11 tấm bia chữ Hán ghi lại việc tu sửa tại di tích nhưng chỉ có duy nhất "Hùng Vương từ khảo" là văn bia ghi nhận sự kiện Tổng đốc Tam Tuyên Nguyễn Bá Nghi trùng tu đền Thượng.
Triều Nguyễn là một trong những triều đại lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, kéo dài từ năm 1802 đến năm 1945. Dưới đây là danh sách 13 vị vua của triều Nguyễn:
Đầu thế kỉ XIX, khi thế giới tư bản đang phát triển cực thịnh với những thể chế chính trị mang tính chất dân chủ hơn thời trung cổ, thì ở Việt Nam, một nhà nước phong kiến đã ra đời. Đây là vương triều cuối cùng trong lịch sử quân chủ chuyên chế Việt Nam – triều đại nhà Nguyễn.
Họ Nguyễn là một họ của người Á Đông, phổ biến nhất của Việt Nam. Họ Nguyễn cũng có ở Trung Quốc và Triều Tiên nhưng số lượng ít hơn. Cuộc điều tra dân số năm 2022 cho biết, họ Nguyễn có đến hơn 90 triệu người trên toàn thế giới (năm 2023 là hơn 100 triệu người).
Cung Diên Thọ 延壽宮nằm ở phía tây Tử Cấm thành trong Kinh thành Huế, phía trước cung Trường Sanh và phía sau điện Phụng Tiên. Cung Diên Thọ được dùng làm nơi ở và sinh hoạt hàng ngày cho Hoàng thái hậu, Thái hoàng thái hậu.
Toàn bộ cuốn phú uý này là lược sử của dòng họ Nguyễn Hữu vì khi nó hoàn chỉnh sẽ phản ánh toàn diện thấu đáo và sâu sắc đến hết thảy vốn có của dòng họ Nguyễn Hữu cũng như lịch sử nhân dân đã được phản ánh chính từng cá nhân thuộc gia đình cùng huyết thống đã tạo nên dòng tộc. Vậy như sách bách tính thì “ tất cả các dòng tộc tạo thành một thực thể là đồng bào”.
Theo gia phả dòng họ ta, dòng họ Nguyễn Hữu đã được ngài Nguyễn Hữu Độ viết lại bằng chữ Hán và được ngài Nguyễn Hữu Đồng dịch ra tiếng Việt, thì tổ tiên của chúng ta kể từ ngài Ức Trai Nguyễn Trãi (1380).
Đến nay, đa số các ý kiến cũng như các bộ sử lớn khi đề nói đến danh sách 18 người cùng Lê Lợi cắt máu ăn thề tại hội thề Lũng Nhai năm 1416 thề quyết đánh đuổi giặc Minh giành lại độc lập cho đất nước đều nhắc tới cái tên Nguyễn Trãi.
Công Gia Long là nhờ “cắt đất cho Pháp” (!?) do vậy sẽ là mầm chia rẽ lâu dài. Còn công thống nhất của Tây Sơn là trên cơ sở diệt cả Trịnh, cả Nguyễn khiến sự thống nhất bền vững.
Bảo Đại vị hoàng đế thứ 13 đồng thời cũng là vị vua cuối cùng của vương triều Nguyễn (1802 – 1945). Ông sinh ngày 22.10.1913, năm 9 tuổi ông sang Pháp du học. Sau khi vua Khải Định qua đời, vua Bảo Đại được đưa về Huế làm lễ kế vị, chính thức lên ngôi năm 1926, khi mới hơn 12 tuổi.
Dưới đây là toàn văn bản dự thảo, được trình lên Đại Hội Hội Đồng Họ Nguyễn Việt Nam phê duyệt và gửi lên các cấp chức năng của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua.
( DOWNLOAD BẢN GỐC TẠI ĐÂY )