Quốc tiều khoa bảng lục

Quốc triều khoa bảng lục - Thời Thành Thái

  •   07/05/2010 08:34:00 AM
  •   Đã xem: 1302
  •   Phản hồi: 0
Kỷ Sửu – 1889: Nguyễn Viết Bình, Nguyễn Ngọc Liên, Nguyễn Trung Khuyến, Nguyễn Khuê, Nguyễn Văn Mại, Nguyễn Hoan, Nguyễn Khải, Nguyễn Bỉnh
Quốc tiều khoa bảng lục

Quốc triều khoa bảng lục - Thời Kiến Phúc

  •   02/05/2019 08:33:00 AM
  •   Đã xem: 825
  •   Phản hồi: 0
Quốc triều khoa bảng lục - Thời Kiến Phúc
Quốc tiều khoa bảng lục

Quốc triều khoa bảng lục - Thời Minh Mạng

  •   04/05/2010 08:32:00 AM
  •   Đã xem: 2083
  •   Phản hồi: 0
Dưới triều Minh Mạng, có 06 khóa thi đình, lấy được:
11 vị Hoàng giáp (06 vị Đình nguyên là Hoàng giáp),
43 vị Đệ tam giáp tiến sĩ xuất thân,
tổng cộng 54 vị Tiến sĩ và 20 vị Phó bảng.
Quốc tiều khoa bảng lục

Quốc triều khoa bảng lục - Thời Tự Đức

  •   05/05/2010 08:30:00 AM
  •   Đã xem: 1967
  •   Phản hồi: 0
Mậu Thân – 1848: Nguyễn Khắc Cần, Nguyễn Đăng Hành, Nguyễn Hinh, Nguyễn Đức Tân

Kỷ Dậu – 1849: Nguyễn Thái Đễ, Nguyễn Thành Doãn, Nguyễn Phùng Dực, Nguyễn Văn Hội, Nguyễn Ngạn
Quốc tiều khoa bảng lục

Quốc triều khoa bảng lục - Thời Thiệu Trị

  •   03/05/2010 08:27:00 AM
  •   Đã xem: 1541
  •   Phản hồi: 0
Dưới triều Thiệu Trị, có 05 khóa thi Đình, lấy được:
02 vị Đình nguyên là Thám hoa,
08 vị Hoàng giáp (03 vị Đình nguyên là Hoàng giáp),
37 vị Đệ tam giáp tiến sĩ xuất thân,
tổng cộng 47 vị Tiến sĩ và 31 vị Phó bảng.
Văn miếu Mao Điền Hải Dương- Nơi Nguyễn Thị Duệ được thờ cùng Khổng Tử và bảy vị Đại khoa danh tiếng của Việt Nam

Nguyễn Thị Duệ - Nữ tiến sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng Việt Nam

  •   02/05/2019 08:25:00 AM
  •   Đã xem: 1084
  •   Phản hồi: 0
Hiện chưa rõ gia thế của bà, nhưng tương truyền, bà Nguyễn Thị Duệ sinh năm 1574, trong một gia đình nhà nho nghèo, có truyền thống hiếu học tại làng Kiệt Đặc, nay thuộc xã Văn An, Chí Linh, Hải Dương. Vốn là người thông minh, có nhan sắc nên mới hơn 10 tuổi, bà đã được nhiều nhà quyền quí đến xin hỏi cưới, nhưng bà không thuận. Năm 1592, Trịnh Tùng đem quân đánh chiếm kinh thành Thăng Long, nhà Mạc rút chạy lên Cao Bằng, Nguyễn Thị Duệ cũng theo gia đình lên đó sinh sống.
Khoa Giáp Đường họ Nguyễn Triệu Cơ Thanh Uyên của ông Nguyễn Duy Tình

Khoa Giáp Đường Họ Nguyễn Triệu Cơ Thanh Uyên

  •   03/05/2013 08:23:00 AM
  •   Đã xem: 1105
  •   Phản hồi: 0
Họ ta khoa sắc kế tiếp nhau, luôn luôn có nhà giàu và chức sắc trong làng. Đậu hương cống cũng có, nho sinh cũng có, sinh đồ 18 người, hiệu sinh 12 người, tri phủ, tri huyện cũng có đồng thời kế tiếp, người họ ta ở trong làng cũng vào loại thế gia cự tộc. Nhưng rồi đến một ngày có ông Khoa sắc là hương cống Nguyễn Khắc Tiệp làm tri huyện Chân Phúc về quê và đến làng Yên Nghĩa để dự lễ tế Thành Hoàng.
Khoa Giáp Đường Đại tôn Nguyễn Triệu Cơ Thanh Uyên  Sơn Bằng

Khoa Giáp Đường: Quốc Tử Giám họ Nguyễn Triệu Cơ Thanh Uyên, Sơn Bằng

  •   02/05/2012 08:21:00 AM
  •   Đã xem: 893
  •   Phản hồi: 0
Khoa Giáp Đường được xây dựng tính đến nay đã được 115 năm là một công trình văn hoá đặc sắc là nơi thờ các bậc hiền tài mà trong vùng chưa họ nào có. Khoa Giáp Đường được xây cất vào năm thứ 13 vua Thành Thái (1901), mặt tiền còn rõ dòng chữ Hán “阮氏 科甲堂” có nghĩa “Nguyễn Tộc Khoa Giáp Đường” và “成大十三 ” nghĩa là “ Hiệu vua Thành Thái năm thứ 13”.
Thần Đồng Nguyễn Khắc Tiệp và những câu chuyện li kì.

Thần Đồng Nguyễn Khắc Tiệp và những câu chuyện li kì.

  •   04/05/2012 08:19:00 AM
  •   Đã xem: 931
  •   Phản hồi: 0
Ông Nguyễn Khắc Tiệp ( đời thứ 6) con trai đầu của ông Nguyễn Tuyền (Nguyễn Khắc Bạt) cháu ông bà Nguyễn Duyên chắt ông Nguyễn Hồng. Cha mẹ mất sớm ông phải ở với bác.
Đền thờ tướng Nguyễn Biểu

Tướng Nguyễn Biểu (?- 1413)

  •   02/05/2019 05:44:00 AM
  •   Đã xem: 2786
  •   Phản hồi: 0
Nguyễn Biểu là tướng nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam, quê ở quê làng Bình Hồ, huyện La Sơn, trấn Nghệ An (nay thuộc xã Yên Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh).
Nguyễn Công Luật

Nguyễn Công Luật

  •   02/05/2019 05:43:00 AM
  •   Đã xem: 892
  •   Phản hồi: 0
Nguyễn Công Luật (? - 1388) là một vị quan đời nhà Trần; hậu duệ đời thứ 7 của Định Quốc Công Nguyễn Bặc. Ông là con trưởng của Bình Nan Đại Tướng Quân Nguyễn Nạp Hòa.
Đời Thứ IX. Nguyễn Thanh (con Nguyễn Hào) Đô Chỉ Huy Sứ

Đời Thứ IX. Nguyễn Thanh (con Nguyễn Hào) Đô Chỉ Huy Sứ

  •   02/05/2019 05:40:00 AM
  •   Đã xem: 867
  •   Phản hồi: 0
Đời Thứ IX. Nguyễn Thanh (con Nguyễn Hào) Đô Chỉ Huy Sứ
Đời Thứ VIII. Nguyễn Hào - Hữu Đô Đốc

Đời Thứ VIII. Nguyễn Hào - Hữu Đô Đốc

  •   02/05/2019 05:39:00 AM
  •   Đã xem: 881
  •   Phản hồi: 0
Đời Thứ VIII. Nguyễn Hào - Hữu Đô Đốc
Đời Thứ VII. Nguyễn Thăng - An Binh Hầu.

Đời Thứ VII. Nguyễn Thăng - An Binh Hầu.

  •   02/05/2019 05:38:00 AM
  •   Đã xem: 859
  •   Phản hồi: 0
Đời Thứ VII. Nguyễn Thăng - An Binh Hầu.
Đời Thứ VI. Nguyễn Hiến - Chỉ huy sứ cấm vệ, Chánh Tam Phẩm.

Đời Thứ VI. Nguyễn Hiến - Chỉ huy sứ cấm vệ, Chánh Tam Phẩm.

  •   02/05/2019 05:37:00 AM
  •   Đã xem: 942
  •   Phản hồi: 0
Đời Thứ VI. Nguyễn Hiến - Chỉ huy sứ cấm vệ, Chánh Tam Phẩm.
Đời Thứ V  Nguyễn Nộn (1155-1229),  Đức Hoài Đạo Vương

Đời Thứ V Nguyễn Nộn (1155-1229), Đức Hoài Đạo Vương

  •   02/05/2019 05:36:00 AM
  •   Đã xem: 888
  •   Phản hồi: 0
Thứ phu nhân: TRẦN THỊ NGOẠI THIỀM (Con Thái quốc Thái úy Trần Thừa, em gái vua Trần Thái Tông). Nguyễn Nộn người xã Phù Dực (huyện Tiên Du), nay là xã Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam.
Logo Họ Nguyễn Việt Nam

Đời Thứ IV. Nguyễn Phụng - Tả Đô Đốc

  •   02/05/2019 05:35:00 AM
  •   Đã xem: 925
  •   Phản hồi: 0
Đời Thứ IV. Nguyễn Phụng - Tả Đô Đốc (?-1150)
Logo Họ Nguyễn Việt Nam

Đời Thứ III. Nguyễn Viễn - Tả Tướng Quốc nhà Lý (1030-1127)

  •   02/05/2019 05:34:00 AM
  •   Đã xem: 948
  •   Phản hồi: 0
Đời Thứ III Nguyễn Viễn , Tả Tướng Quốc nhà Lý (1030-1127)
Logo Họ Nguyễn Việt Nam

Đời thứ II. Nguyễn Đê (Hữu Thân Vệ Triều Tiền Lê )

  •   02/05/2019 05:31:00 AM
  •   Đã xem: 1705
  •   Phản hồi: 0
Đời thứ II Nguyễn Đê, Hữu Thân Vệ Triều Tiền Lê, Đô Hiệu Kiểm Chánh Nhị Phẩm , Tước hầu đời nhà Lý
Nguyễn Đê là con trai đầu của Định Quốc công Nguyễn Bặc. Về năm sinh, năm mất của Nguyễn Đê chưa thấy tài liệu nào nói tới. Chỉ biết rằng, khi cha ông còn tại chức trong triều đình Hoa Lư thời Đinh Tiên đế thì ông luôn được bên cạnh Người, được nuôi dạy cả về văn chương và võ nghệ. Sau khi Nguyễn Bặc bị Lê Đại Hành bắt đem về kinh sư Hoa Lư hành quyết, Nguyễn Đê cùng em trai là Nguyễn Đạt và gia quyến bỏ kinh thành Hoa Lư, bỏ làng Đại Hữu, chạy lên Kinh Bắc (Bắc Ninh) để lánh nạn. Nguyễn Đê được nhà Sư Vạn Hạnh che giấu nên đã vào triều Lê Hoàn làm Hữu Thân Vệ khi Lý Công Uẩn làm Tả Thân Vệ.

Các tin khác

Thống kê
  • Đang truy cập21
  • Hôm nay7,246
  • Tháng hiện tại299,886
  • Tổng lượt truy cập10,874,822
Dang Ky Thanh Vien Họ Nguyễn Việt Nam
ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN
 
Group Facebook Họ Nguyễn VN
Mail Sever
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây