Tiến trình bỏ chữ Hán ở Việt Nam chỉ bắt đầu sau khi nước ta dùng chữ Hán làm chữ viết chính thức đã được hơn 2.000 năm, tức muộn hơn so với Nhật và Triều Tiên/ Hàn Quốc, nhưng kết quả cuối cùng lại triệt để thực hiện được mục tiêu bỏ chữ Hán, tức “Thoát Hán” về ngôn ngữ.
Nguyễn Khuyến (1835–1909). Người đời gọi Ông là Tam Nguyên Yên Đổ do ông học rộng tài cao, đổ ba Giải Nguyên, Hội Nguyên và Đình Nguyên. Ông làm quan triều Nguyễn và nổi tiếng thanh liêm, cương trực, không bức hại, cướp bóc, đàn áp dân lành. Các vị làm quan thời nay nên học cái gương của Ông mà tránh cái hủ lậu vơ vét, hối lộ, bè đảng, bán nước hại dân.
Nguyễn Phi Khanh Ông là người cha và là người thầy của bậc danh thần Nguyễn Trãi. Dù tài giỏi và có lòng với xã tắc, ông bị cái "cơ chế" giáo điều, suy vi cuối thời Trần loại bỏ, để đến đời nhà Hồ ông mới có dịp đem tài năng phụng sự quốc gia, nhưng 7 năm sau lại bị giặc Minh xâm lăng và bị đày ải.
Ông là nhân vật đặc biệt; kẻ trách người bênh xung quanh việc ông không ở luôn ngoài Tân Sở với vua Hàm Nghi và ông Tôn Thất Thuyết. Hậu thế đương đại có kẻ chỉ vì việc ông làm quan cho nhà Nguyễn, mà tuốt tuồn tuột hất sông đổ bể cả đời công lao giúp dân giúp nước của ông. Cảnh ông quan đại thần phụ chính bị giặc bắt, giặc đày đi Côn Đảo rồi đày biệt xứ sang Tahiti cho đến ngày mất, hẳn đã quá đủ để nhận ra ông là ai trong trăm ngàn bậc tiền nhân vị quốc vong thân.
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723-1804) Bậc sỹ phu chí khí thanh cao không bán linh hồn mình cho bè phái chính trị gian tà. Bậc sỹ phu đích thực ấy chỉ cống hiến sức mình cho bậc minh quân, người không chịu luồn cúi trước dã tâm của giặc Tàu. Bậc sỹ phu ngày nay nên học cái gương ấy để không thẹn với núi sông tiên tổ.
Tướng quân miền sông nước Nguyễn Khoái sinh trưởng trong một gia đình rất giàu có ở đất Hồng Châu. Năm 17 tuổi, cậu đã có sức khỏe phi thường. Có lần đi học về, gặp hai con trâu đánh nhau, cậu đã dũng cảm vào can bằng cách dùng mỗi tay cầm sừng của mỗi con trâu đẩy ra.
Học giả Nguyễn Văn Vĩnh là người thành công nhất trong việc đặt nền móng cho nền báo chí, dịch thuật và phổ biến chữ Quốc ngữ ở miền Bắc (Bắc kỳ) vào đầu thế kỷ 20.
Nguyễn Trãi là một vị anh hùng dân tộc, một nhà văn hóa kiệt xuất, nhân vật toàn tài số một của lịch sử Việt Nam thời phong kiến. Là tác giả của tác phẩm: Bình Ngô Đại Cáo
Tác Giả: Tâm Thơ, Ngô Nguyễn Trần Hòa Âm: Nhạc sĩ Lê Huỳnh Trình Bày: Huỳnh Lợi - Nhóm Sức Sống Mới Ông đã rửa nhục cho nước bằng giòng Nhựt Tảo; rửa hận cho đất bằng máu giặc ở Đồn Kiên Giang; và nuôi dưỡng khí phách hậu nhân bằng đầu rơi máu chảy của chính mình.
Nguyễn Cảnh Chân Thủy tổ dòng họ Nguyễn Cảnh ở Nghệ An, sinh năm Ất Mùi (1355) quê ở làng Ngọc Sơn, huyện Nam Đường, Hoan Châu nay thuộc Thanh Chương tỉnh Nghệ An.
Sáng tác nhạc :Văn Vượng;lời thơ:Nguyễn Đình Hòa (chi 3);do các ca sỹ nhà hát kịch Hà Tĩnh trình bày.Đây là bài hát chính thống và đã trở thành "Tộc Ca" của dòng Họ Nguyễn - nhà thờ Họ ở Đội 6A,thôn Khang Ninh;xã Đức Nhân - huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh.Họ Nguyễn này có nguồn gốc từ làng Do Nha - Xã Hưng Nhân-huyện Hưng Nguyên - tỉnh Nghệ An.
Honguyenvietnam.org xin giới thiệu toàn văn bức thư đạt giải Nhất thi Viết thư UPU năm 2019 của em Nguyễn Thị Mai - lớp 10K, trường THPT Nam Sách, huyện Nam Sách (Hải Dương).
Tác giả bài thơ "Hoa sữa" mất chiều 21/4 ở Hà Nội vì bệnh hiểm nghèo. Ông Trương Nhuận - nguyên Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ - cho biết nhà thơ phát bệnh ung thư từ đầu năm ngoái. Nhiều bạn văn của ông như nhà văn Tạ Duy Anh, Thiên Sơn, Trung Trung Đỉnh... chia sẻ tin buồn.
Trong tập thơ VỀ (tập hợp những bài viết từ 1990 đến 1994) xuất bản cuối năm 1994, nhà thơ Nguyễn Duy đã thể hiện rất rõ quan điểm mỹ học "Về với cội nguồn" của thơ Nguyễn Duy:
Dưới đây là toàn văn bản dự thảo, được trình lên Đại Hội Hội Đồng Họ Nguyễn Việt Nam phê duyệt và gửi lên các cấp chức năng của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua.
( DOWNLOAD BẢN GỐC TẠI ĐÂY )