“Nhằm mục đích hạ thấp vai trò kinh đô cũ, để làm mất tư cách “quốc đô” lâu đời của Thăng Long, năm 1805 triều Nguyễn ra lệnh phá hủy khu hoàng thành cũ được xây dựng từ đời nhà Lê và cho xây một tòa thành mới quy mô nhỏ hẹp hơn nhiều ngay trên vị trí thành cũ…”(tlđd, tr. 10).
Hoàng tử Bảo Long, với tên họ đầy đủ là Nguyễn Phúc Bảo Long 阮 楅 保 隆, là Hoàng trưởng tử của Vua Bảo Đại (ở ngôi 1926-1945) và Hoàng Hậu Nam Phương, sinh ngày 4-1-1936 tại điện Kiến Trung, trong Tử Cấm Thành, Huế.[1] Ông sinh ra để làm vua, để nối ngôi cho vua cha Bảo Đại, nhưng định mệnh đã không an bài như vậy. Bài viết này cố gắng ghi lại phần nào cuộc đời tương đối bi thảm của vị hoàng tử kém may mắn này.
(Bài viết mang tính chất tham khảo). Bà Rịa: theo nhiều người giải thích là xưa ở vùng đất này có một bà quê ở Bình Định có nguồn dẫn là quê bà ở Phú Yên, vào vùng Mô Xoài này khai hoang lập nghiệp, nên để ghi nhớ công ơn này nên người dân địa phương Tôn Thờ Bà, và lấy tên bà đặt cho vùng đất Bà Rịa ngày này.
Tiến trình bỏ chữ Hán ở Việt Nam chỉ bắt đầu sau khi nước ta dùng chữ Hán làm chữ viết chính thức đã được hơn 2.000 năm, tức muộn hơn so với Nhật và Triều Tiên/ Hàn Quốc, nhưng kết quả cuối cùng lại triệt để thực hiện được mục tiêu bỏ chữ Hán, tức “Thoát Hán” về ngôn ngữ.
Nhân kỷ niệm 200 ngày mất của Đức Thế Tổ Cao Hoàng Đế, Hoàng Đế Gia Long, Đài phát thanh truyền hình Thừa Thiên Huế vừa phát video tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp Ngài.
Sau những nỗ lực đàm phán với Hãng đấu giá Millon (Pháp), vào lúc 7h30' ngàỵ 31/10/2022 (giờ Paris), đại diện phía Việt Nam và Hãng đã thống nhất được thỏa thuận tạm hoãn đấu giá ấn vàng "Hoàng đế chi bảo".
Ngày xưa ở nhiều đình làng, đền, miếu, vào lệ tế xuân thường tổ chức lễ rước sắc thần. Làng xã nào hình thành lâu đời thường có nhiều sắc thần. Vừa rồi, chúng tôi lại tìm thấy 18 sắc phong thần thời nhà Nguyễn ban cho xã Long Phụng thờ nhiều vị thần khác nhau. Các sắc thần này hiện còn lưu giữ cẩn trọng trong một nhà thờ họ ở thôn Mỹ Khánh, xã Đức Thắng (Mộ Đức).
Trong hơn 50 văn bản Hán Nôm còn lưu tại nhà thờ họ Nguyễn Hữu ở thôn Năng An, xã Đức Nhuận (Mộ Đức), có một bản phụng tấu của Bộ Lễ tấu trình về việc ban thưởng cho sứ bộ đi Xiêm vào thời Tự Đức. Đây là tài liệu không chỉ phản ánh sự quan tâm đặc biệt của triều đình nhà Nguyễn đối với đoàn đi sứ, mà còn thể hiện mối bang giao giữa nhà nước Việt Nam và nhà nước Xiêm (Thái Lan) thuở trước.
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo xử lý kiến nghị của Hội đồng Nguyễn Phước tộc Việt Nam về việc công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với lễ giỗ bà Phi Yến.
Lăng Vạn Vạn là khu lăng mộ của một bà hoàng thái hậu triều Nguyễn. Tên thật của bà là Dương Thị Thục (1868 - 1944). Bà là vợ của vua Đồng Khánh (trị vì: 1885 - 1889), mẹ của vua Khải Định (1916 - 1925) và là bà nội của vua Bảo Đại (1926 - 1945).
Triều Nguyễn – triều đại Phong kiến cuối cùng ở Việt Nam, đã tồn tại trong suốt hơn 143 năm (1802-1945) với 13 đời vua Nguyễn. Dưới đây là phả hệ của triều đình nhà Nguyễn chiếu theo phả đồ thế phả.
Trong số tài liệu, sách báo của đại tướng Lê Đức Anh còn được lưu giữ có một bài báo lý giải tại sao chỉ có 18 đời Vua Hùng mà lại kéo dài đến 2622 năm. Nguyên nhân của việc này chính là do cách gọi.
Với 143 năm tồn tại (1802-1945), hậu cung triều Nguyễn và những câu chuyện thâm cung bí sử hầu như không được sử sách ghi chép nhưng lại được biết qua những câu chuyện truyền miệng của các nhân vật đã từng sống cùng thời điểm hoặc sống trong hậu cung.
Kể từ những năm 70 của thế kỷ XX trở về trước, ở nhiều góc độ khác nhau, Vương triều Nguyễn từng bị phê phán gay gắt và thời kỳ này cũng từng bị xem là thời kỳ chuyên chế phản động nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Khuynh hướng này vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay, mặc dù về sau này, trong giới Sử học nước nhà đã có những chuyển biến tích cực về mặt nhận thức
Nguyễn Xí (chữ Hán: 阮熾; 1397-1465 ) hay Lê Xí, là một vị tướng, nhà chính trị, công thần khai quốc nhà Hậu Lê và là đại thần trải qua 4 đời vua thời Hậu Lê được mệnh danh là thiên tài quân sự trong lịch sử Việt Nam.
Sự thất bại của nhà Tây Sơn trước nhà Nguyễn thường được cho là vì cái chết của vua Quang Trung. Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử, tại sao Nguyễn Phúc Ánh bao nhiêu lần tay trắng bại vong lại vẫn nhận được sự ủng hộ của người dân? Nhà Tây Sơn đã làm những điều gì để mất lòng dân đến như vậy?
(Honguyenvietnam.org) - Thuở nhỏ, bà nổi tiếng hiếu hạnh, thông minh, làu thông kinh sử, hiền thục, nết na và rất xinh đẹp. Năm 14 tuổi, bà được Thuận Thiên Cao Hoàng hậu Trần Thị Đang, vợ kế vua Gia Long, mẹ vua Minh Mạng tuyển triệu vào cung để chầu hầu Nguyễn Phúc Miên Tông (sau này là vua Thiệu Trị) - con trai vua Minh Mạng và là cháu trai của Cao Hoàng hậu.
Dưới đây là toàn văn bản dự thảo, được trình lên Đại Hội Hội Đồng Họ Nguyễn Việt Nam phê duyệt và gửi lên các cấp chức năng của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua.
( DOWNLOAD BẢN GỐC TẠI ĐÂY )